Giáo Dục Sức Khỏe

Chẳn đoán và điều trị bệnh tiểu đường ở trẻ em (phần 2) 10/12/2007

Chẩn đoán tiểu đường dựa trên 1 trong 3 bất thường của chuyển hóa glucose: Đường huyết lúc đói > 126 mg/dl (6.9 mmol/l) với 2 ...

Tác giả: BS CK2 Trần Phẩm Diệu - Phó Khoa Thận Máu Nội Tiết

Bệnh phình đại tràng do vô hạch bẩm sinh hay còn gọi là bệnh HIRSCHPRUNG 10/12/2007

Một số bà mẹ có con nhỏ bị táo bón thường xuyên, có lên mạng tìm hiểu và nghi ngờ con mình bị một bệnh gọi là Hirschprung gây khó đi cầu; từ đó có tâm ...

Tác giả: BS Trương Anh Mậu, khoa Ngọai bệnh viện Nhi Đồng 2

Bệnh tiểu đường ở trẻ em (phần 1) 10/12/2007

Tiểu đường có 2 loại: typ 1 và typ 2 Tiểu đường typ 1 là một trong các bệnh mãn tính thường gặp nhất ở trẻ em. Chiếm 90 – 95 % tiểu đường của trẻ ...

Tác giả: BS CK2 Trần Phẩm Diệu - Phó Khoa Thận Máu Nội Tiết

Vật lý trị liệu trong điều trị các dị tật bàn chân ở trẻ sơ sinh (phần 2) 10/12/2007

BÀN CHÂN VÒM Đây là trường hợp hiếm gặp, có trật khớp sên- thuyền hoặc gót-hộp của bàn chân,phần sau bàn chân nhón gót ( bàn chân ngựa), phần trước ...

Tác giả: Cử nhân VLTL. Lê Thị Đào

Vật lý trị liệu trong điều trị các dị tật bàn chân ở trẻ sơ sinh (phần 1) 10/12/2007

Dị tật bàn chân là một trong những dị tật thường gặp ở trẻ sơ sinh.nguyên nhân của các biến dạng này thường do tư thế  trong tử cung. Trong 2 tháng ...

Tác giả: CN.VLTL Lê Thị Đào

Biến chứng và phòng ngừa bệnh sởi (phần 2) 10/12/2007

Phần II: Biến chứng              Bệnh sởi có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm trong hoặc sau khi mắc ...

Tác giả: BS.CK2 Huỳnh Trọng Dân - Khoa Nhiễm

Bệnh sởi (phần 1) 10/12/2007

Theo dân gian, bệnh sởi còn được gọi là bệnh đau ban đỏ. Tác nhân gây bệnh sởi là siêu vi trùng Paramyxovirus Influenzae. Người là nguồn bệnh chủ yếu nhưng ...

Tác giả: BS.CK2 Hùynh Trọng Dân - Khoa Nhiễm

Dung dịch muối đường - Thuốc quan trọng của mọi loại tiêu chảy 10/12/2007

Cô tôi kể chuyện ngày xưa, trong thời Pháp thuộc… Ở một vùng quê nghèo của tỉnh Long An có dịch bệnh “thổ tả”, ngày nay gọi là dịch tả (Thổ: ói, ...

Tác giả: BSCK2.NGUYỄN CÔNG VIÊN (Trưởng khoa Khám Trẻ em Lành mạnh)

Khẩn trương phòng chống dịch tiêu chảy cấp nguy hiểm 10/12/2007

               Hiện nay trên địa bàn một số Tỉnh/Thành phía Bắc như Hà nội, Hà tây, Hải phòng, Hưng ...

Tác giả: BSCK II. TRỊNH HỮU TÙNG

Tiêu chảy ở trẻ em 10/12/2007

Tiêu chảy là gì? Là khi đi tiêu phân lỏng 3 lần hoặc nhiều hơn trong một ngày Tiêu chảy có thường gặp không? Tiêu chảy là một trong những bệnh thường ...

Tác giả: Khoa Tiêu Hóa Bệnh Viện Nhi Đồng 2

Xuất huyết giảm tiểu cầu ở trẻ em 10/12/2007

<v:imagedata o:title="CAGVSL6H" src="file:///C:DOCUME~1tvdt2007LOCALS~1Tempmsohtml1

Tác giả: BS Nguyễn Văn Tân Minh - Khoa Huyết Học

Khi nào sử dụng kháng sinh trong viêm tai giữa? 10/12/2007

Viêm Tai Giữa là biến chứng thường gặp nhất của viêm mũi họng và viêm họng (Gọi là “tai giữa” để chỉ phần tai nằm phía bên trong màng nhĩ).Mọi bác ...

Tác giả: BS.CK2 Nguyễn Công Viên - Trưởng Khoa Trẻ Em Lành Mạnh

Khi nào cần nạo VA? 10/12/2007

VA là gì ? VA là từ viết tắt từ hai chữ Vegetations Adenoides , có nguồn gốc từ tiếng Pháp.Là khối mô lympho hình tam giác,vị trí ở phía sau- trên họng mũi ...

Tác giả: BS Quách Ngọc Minh - Chuyên Khoa Lẻ

Khi nào cần cắt Amiđan 10/12/2007

Amiđan là khối mô lympho hình trứng mà khi há miệng ta thấy ở hai bên họng , đó là Amiđan khẩu cái .Ngoài ra còn có Amiđan vòm ( hay còn gọi là VA ) ,Amiđan ...

Tác giả: BS.QUÁCH NGỌC MINH - Chuyên Khoa Lẻ

Lồng ruột 10/12/2007

Một bà mẹ đến bệnh viện với tình huống là đứa con nhỏ bụ bẫm khỏang 4-5 tháng của mình cứ quấy khóc từng cơn, ói khi bú vào và có thể tiêu ra máu. ...

Tác giả: BS Trương Anh Mậu - khoa Ngọai bệnh viện Nhi Đồng 2

<<  < 52 53 54 55 >