Bấm vào hình để xem kích thước thật

Khảo sát vi khuẩn gây bệnh và sự nhạy cảm kháng sinh tại Bệnh viện Nhi Đồng 2 năm 2004

Ngày đăng:  10/06/2010

 
Lượt xem: 5937

 Phạm Đình Hòa*, Trần Ngọc Anh** và Tập thể Khoa Vi sinh**

 TÓM TẮT

Mục tiêu: Khảo sát sự nhạy cảm kháng sinh của vi khuẩn gây bệnh và khuyến nghị cho kháng sinh trị liệu trước và sau khi có kết quả kháng sinh đồ.

Phương pháp: Mô tả hồi cứu.

Kết quả: 2307 chủng vi khuẩn được phân lập và định danh. Các vi khuẩn thường gặp nhất là Escherichia coli (30,7%), Staphylococcus aureus (21,1%), Klebsiella pneumoniae (11,9%) và Pseudomonas aeruginosae (11,3%.) Sự phân bố các loại vi khuẩn theo vị trí và sự nhạy cảm kháng sinh đối với từng loại vi khuẩn được mô tả theo bảng.

Kết luận và đề nghị: Đề nghị về kháng sinh được lựa chọn trước và sau khi có kết quả vi khuẩn học dựa trên tần suất của vi khuẩn theo vị trí nhiễm khuẩn và sư nhạy cảm kháng sinh của các vi khuẩn thường gặp nhất.

 

SUMMARY

RESULTS OF 2307 STRAINS OF BACTERIA ISOLATED AT THE CHILREN’S HOSPITAL NUMBER 2 DURING THE YEAR 2004: IDENTIFICATION, ANTIMICROBIAL SUSCEPTIBILITY TESTING AND RECOMMENDATIONS FOR INITIAL ANTIBIOTIC THERAPY

Pham Dinh Hoa, Tran Ngoc Anh et al.

Objective: to investigate antibiotic susceptibility of all bacteria isolated at the Chilren’s Hospital Number 2 in the year 2004 and make recommendations for antibiotherapy.

Method: retrospective descriptive.

Result: 2307 strains were identified. Escherichia coli was the most common pathogen (which counted for 30.7% of all isolates); other important pathogens were Staphylococcus aureus (21.1%), Klebsiella pneumoniae (11.9%), and Pseudomonas aeruginosa (11.3 %.) E. coli strains were highly resistant to ampicillin and first-generation cepalosporins (sensitivity were 6.8% and 47.4%, respectively), moderately sensitive to cefotaxim/ ceftriaxone (60%), gentamycin (61%) and cotrimoxazol (67%), and highly sensitive to cefepim, ticarcillin/ sulbactam, amikacin, and imipenem. Of 256 strains of Staphylococcus aureus, meticillin- resistant S. aureus (MRSA) counts for 26%, and 3 strains are vancomycin-resistant. 80% of Enterococci were sensitive to ampicillin; 2 strains (2.5%) were resistant to vancomycin. Of 145 strains of Klebsiella pneumoniae, most (60-70%) were resitant to co-amoxyclav, cephalotin, and gentamycin but sensitive to cefepim and amikacin; almost all strains (96-100%) were sensitive to ticarcillin/sulbactam and imipene. Most strains of Pseudomonas aeruginosa were resitant to ceftriaxone;while 70-80% were sensitive to ceftazidim and gentamycin; almost all or all (90-100%) were sensitive to cefepim, ticarcillin/sulbactam, and imipenem/ciplastin.

      Conclusion: Recommendations for antibiotherapy before and after microbiological results are available are drawn from the study.